NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH ĐAU DẠ DÀY

Hiện nay các bệnh liên quan tới dạ dày gần như là quá phổ biến và rất dễ bắt gặp ở bất kì đâu trong cuộc sống hàng ngày. Trong đó có bệnh lý viêm loét dạ dày là bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất những người bị các bệnh liên quan tới dạ dày. Để điều trị bệnh hiệu quả, ngoài việc tuân thủ đúng theo chỉ định bác sĩ, bệnh nhân cần phải có chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh.. Dưới đây là những điều cần biết về bệnh dạ dày

Bệnh viêm dạ dày tá tràng là gì ? 

bệnh viêm dạ dày tá tràng thường xuất hiện ở mọi lứa tuổi không phân biệt nam nữ. Viêm dạ dày là một từ dùng để mô tả các nhóm vấn đề có chung một đặc điểm là viêm ở lớp niêm mạc dạ dày. Tình trạng viêm này thường là kết quả từ sự nhiễm một loại vi khuẩn gây ra hầu hết các vết loét ở dạ dày. Ngoài ra, việc sử dụng thuốc giảm đau thường xuyên hay uống quá nhiều rượu, bia cũng góp phần dẫn đến tình trạng này.

Triệu chứng bệnh dạ dày đại tràng

Viêm dạ dày được phân loại là viêm dạ dày ăn mòn hoặc viêm dạ dày không ăn mòn dựa trên mức độ tổn thương niêm mạc. Bệnh cũng được phân loại theo vị trí tổn thương (VD: tâm vị, thân vị, hang vị). Viêm dạ dày có thể được phân loại sâu hơn về mặt mô học như cấp tính hoặc mạn tính dựa trên loại tế bào viêm. Không có phân loại nào phù hợp hoàn toàn với sinh lý bệnh học; tồn tại nhiều mức độ tổn thương dạng chồng lấp. Một số dạng viêm dạ dày liên quan đến acid-peptic và bệnh H. pylori. Ngoài ra, thuật ngữ này thường được áp dụng một cách linh hoạt đối với trường hợp khó chịu ở vùng bụng không đặc hiệu (thường không được chẩn đoán) và viêm dạ dày ruột

Viêm dạ dày cấp 

Viêm dạ dày cấp là bệnh lý chiếm tỷ lệ rất cao trên thế giới, ước tính có khoảng 1,5 tỷ người mắc bệnh này mỗi năm. Trong một số trường hợp, viêm dạ dày cấp có thể đưa đến loét dạ dày và viêm dạ dày mạn làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày.

Viêm dạ dày cấp điển hình với sung huyết và phù lan rộng của lớp niêm mạc. Tổn thương viêm có thể chỉ khu trú ở một vùng (ví dụ viêm hang vị) hoặc lan tỏa khắp dạ dày (viêm dạ dày toàn bộ). Viêm dạ dày cấp tại một số vùng của niêm mạc dạ dày với các ổ loét trợt (ví dụ, các loét trợt nông của biểu mô dạ dày phía trên lớp cơ – niêm, các loét trợt chảy máu) hay còn gọi là “bệnh dạ dày loét trợt cấp tính”.

Nguyên nhân gây ra viêm dạ dày cấp có thể do rượu, một số loại thuốc giảm đau, urê trong máu cao, trào ngược mật, tăng áp lực nhu động ruột, xạ trị, hóa trị…

Viêm dạ dày mãn tính 

nhằm chỉ mức độ teo nào đó (với mất chức năng của niêm mạc) hoặc dị sản. Bệnh chủ yếu liên quan đến phần hang vị (với sự mất dần của tế bào G và từ đó giảm tiết gastrin) hoặc thân vị (mất dần tuyến tiết axit, dẫn đến giảm axit, pepsin, và yếu tố nội).

VIÊM LOÉT DẠ DÀY CÓ NGUY HIỂM KHÔNG

Bệnh viêm loét dạ dày không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống mà còn gây ra những biến chứng nguy hiểm như

Hẹp môn vị

Viêm loét ở dạ dày tá tràng kéo dài sẽ dẫn tới phù nề niêm mạc, gây chít hẹp lòng tá tràng, người bệnh sẽ có các biểu hiện đau bụng và nôn ói dữ dội, dịch ói ra có mùi hôi thối. Tình trạng này khiến người bệnh bị mất nước và mất cân bằng chất điện giải, từ đó dẫn tới mệt mỏi, khó chịu,  người gầy, da xanh, mắt trũng…

Xuất huyết tiêu hóa

Viêm loét dạ dày kéo dài khiến cho các vết loét ngày càng sâu làm tổn thương tế bào. Khi các mạch máu bị vỡ, máu sẽ thoát khỏi lòng mạch chảy vào ống tiêu hóa, dẫn tới biểu hiện nôn ra máu. Tình trạng này khiến cho người bệnh bị mất máu nhiều, có thể gây tử vong bất cứ lúc nào.

Thủng dạ dày

Đây là một trong những biến chứng cực kỳ nguy hiểm của viêm loét dạ dày, đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Khi bị thủng dạ dày, người bệnh đột ngột có cơn đau dữ dội như bị dao đâm, bụng gồng cứng. Tình trạng thủng dạ dày không được cấp cứu kịp thời dễ dẫn tới viêm phúc mạc, nếu không được phẫu thuật ngay có thể gây tử vong.

Để phát hiện và điều trị bệnh viêm loét dạ dày hiệu quả, ngay khi thấy những biểu hiện bất thường của cơ thể, cần đến các cơ sở y tế chuyên sâu để được thăm khám. Nội soi là phương pháp hiệu quả để xác định bệnh viêm loét dạ dày.

Hiện nay sử dụng dịch vụ nội soi dạ dày không đau bằng phương pháp gây mê, kĩ thuật này giúp người bệnh không bị đau, hay khó chịu trong lúc làm nội soi. Thời gian gây mê ngắn, sau khi quá trình nội soi kết thúc, bệnh nhân tỉnh ngay vì vậy không làm ảnh hưởng tới sức khỏe. Phương pháp này đã khắc phục được nhược điểm của những phương pháp trước đó.

 NGƯỜI BỊ BỆNH DẠ DÀY NÊN ĂN GÌ

Gừng giảm đau dạ dày, chống buồn nôn,Bánh mì nướng ,Cơm trắng giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày,Nghệ vàng kháng viêm, giảm đau dạ dày, sữa chua …

NGƯỜI ĐAU DẠ DÀY KHÔNG NÊN ĂN GÌ

Thực phẩm cay nóng,Thực phẩm có vị chua ,Thực phẩm giàu chất béo,Thực phẩm nhiều đường

XEM THÊM : LIỆU TRÌNH 1 THÁNG 4 HỘP ROCORI DẠ DÀY 

ĐỂ LẠI THÔNG TIN NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ





Bài viết liên quan